Trước thềm Đại hội Phật giáo tỉnh NK VII: Tham luận Ban Pháp chế

Trước thềm Đại hội Phật giáo tỉnh NK VII: Tham luận Ban Pháp chế

 18:35 03/11/2022

Đạo Phật Việt Nam đã gắn liền với dân tộc xuyên suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, trải qua bao cuộc thăng trầm của đất nước, đạo Phật cũng theo đó mà có thịnh có suy. Song với bản chất đạo Phật là đạo giác ngộ giải thoát, tinh thần tự giác là thuộc tính quan trọng, là yếu tố phát khởi ở một người xuất gia tu hành và luôn đi đầu trong hành trình tu học, của Tăng Ni, Phật tử.

Trước thềm Đại hội Phật giáo tỉnh NK VII: Một xã hội Bình an và Hạnh phúc

Trước thềm Đại hội Phật giáo tỉnh NK VII: Một xã hội Bình an và Hạnh phúc

 18:37 20/10/2022

Tin rằng, bóng tối vô minh nhân đó sẽ bị đẩy lùi nhường chỗ cho ánh sáng trí tuệ, lòng tham lam, vị kỷ nhỏ nhen sẽ được thay thế bằng suối nguồn từ bi với trái tim yêu thương rộng mở. Hạnh phúc và bình an từ đó chắc chắn sẽ nở hoa trên khắp hành tinh này.

Khảo sát Kiến trúc Phật giáo Việt Nam các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ

Khảo sát Kiến trúc Phật giáo Việt Nam các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ

 19:59 16/09/2022

Để chuẩn bị cho Hội thảo khoa học về “Kiến trúc Việt Nam thống nhất trong đa dạng” vào tháng 4/2023, tại Hà Nội và chuẩn bị tổng kết 5 năm nhiệm kỳ khoá VIII của Ban VHTƯ, từ ngày 16 – 25/9/2022 lãnh đạo Ban Văn hoá TƯ GHPGVN phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Viện Bảo tồn Di tích, Hội Kiến trúc sư Việt Nam…cùng các cơ quan nghiên cứu sẽ đi khảo sát hơn 40 ngôi chùa tiêu biểu gồm chùa truyền thống, các ngôi chùa xây mới của các hệ phái: Bắc tông, Nam tông, Khất sĩ, Thiền tông thuộc 11 tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ và các tỉnh miền Tây Nam Bộ nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng kiến trúc Phật giáo, di sản kiến trúc Phật giáo Việt Nam; tìm hiểu, nghiên cứu đặc trưng kiến trúc Phật giáo, sự thống nhất và đa dạng trong kiến trúc Phật giáo ở các vùng miền, hệ phái… làm cơ sở xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển kiến trúc Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Tổng quan về Kinh Pháp Hoa

Tổng quan về Kinh Pháp Hoa

 17:27 22/11/2021

Kinh Pháp Hoa là một trong những bộ kinh lớn của hệ thống Kinh tạng Đại thừa, được các học giả phương Tây cho là một trong hai mươi Thánh thư phương Đông. Sự nghiên cứu về mặt lịch sử ra đời, cũng như khái quát bố cục nội dung kinh là điều cần thiết cho việc học tập, nghiên cứu kinh Pháp Hoa.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam vững vàng đường hướng Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội

Giáo hội Phật giáo Việt Nam vững vàng đường hướng Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội

 19:01 03/11/2021

Trải qua 40 năm hình thành và phát triển, tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã kế thừa truyền thống hơn 2.000 năm lịch sử Phật giáo Việt Nam. Giáo hội đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo phương châm “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa Xã hội”.

GIỚI ĐÀN NHẤT LÃM

GIỚI ĐÀN NHẤT LÃM

 18:12 26/10/2020

Tìm hiểu về cuội nguồn, về quá trình lịch sử thành lập giới đàn là để chúng ta ý thức rằng: Dòng suối Luật tạng sẽ truyền lưu bất tận trong lòng vũ trụ, để nuôi dưỡng sự sống vĩnh cửu cho Phật Pháp, cho cây đời được mãi xanh tươi. Sự thọ giới, trì giới và truyền giới là trách nhiệm hàng đầu của hàng đệ tử xuất gia và sự gặp nhau giữa đoàn thể Tăng già quá khứ cùng hiện tại là ở đó.

HT.Thích Huệ Thông nói về Giáo hội Phật giáo Cổ truyền VN

HT.Thích Huệ Thông nói về Giáo hội Phật giáo Cổ truyền VN

 17:09 16/06/2020

GN - Hôm nay, 16-6 (nhằm ngày 25 tháng Tư nhuận năm Canh Tý), Viện Nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội VN, Viện Nghiên cứu Phật học VN phối hợp cùng Hệ phái Phật giáo Cổ truyền tổ chức Hội thảo khoa học “Lịch sử hình thành Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam và sự đóng góp cho đạo pháp và dân tộc” tại chùa Hội Khánh (TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương).

Chuyện Đất - Chuyện Người - Chuyện Giới Đàn: Đôi chút nhớ

Chuyện Đất - Chuyện Người - Chuyện Giới Đàn: Đôi chút nhớ

 15:54 21/01/2020

...Đường đất gồ ghề, bụi bặm, ngoằn ngoèo năm nào đã trôi vào lịch sử, cho nhựa láng boong thẳng tắp theo quy trình, người – xe tha hồ qua lại không còn hồi hộp sợ vấp ngã, đau chân. Tự nhiên mà tôi thương cái cảnh giới tử Ni đầu trần, chân đất, bình bát, 3 y, trang nghiêm hàng ba thẳng tắp tiến về đại Tăng cầu chánh giới

Ý nghĩa của nghi lễ tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

Ý nghĩa của nghi lễ tắm Phật trong Đại lễ Phật Đản

 19:58 04/05/2019

Trải dài theo dòng lịch sử dân tộc, ngày Lễ Phật đản cùng nghi thức Tắm Phật đã trở thành một nét sinh hoạt tâm linh cao đẹp trong xã hội Việt Nam. Phải chăng chính những lúc đó, mỗi người đang tự tắm Phật trong từng sát-na của đời mình?

Khảo về tang nghi của hàng Thích tử

Khảo về tang nghi của hàng Thích tử

 17:05 02/02/2018

rong lịch sử nhân loại, tùy theo ảnh hưởng của tư tưởng, văn hóa… mà các thể thức tang nghi cũng như phương cách xứ lý xác thân sau khi chết, được thực hiện với nhiều phương cách đặc thù.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây