Ý nghĩa và giá trị của tụng kinh

Ý nghĩa và giá trị của tụng kinh

  •   23/07/2021 07:02:00 PM
  •   Đã xem: 505
  •   Phản hồi: 0

Ngoài việc trở thành một dịch giả vĩ đại của kinh điển Đại thừa, đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh đến nay đã có trên 70 năm tụng kinh. Lời khai thị của Hòa thượng dưới đây có ý nghĩa rất lớn cho người đọc tụng và thọ trì kinh để mở mang tâm trí và thâm nhập kinh tạng.

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

Đức Phật với 45 năm mùa an cư kiết hạ

  •   21/06/2021 07:55:00 PM
  •   Đã xem: 886
  •   Phản hồi: 0

Dưới cội cây Bồ Đề (Bodhirukkha), vào ngày trăng tròn tháng Vesak năm 623 TCN, đức Bồ Tát Siddhattha đã trở thành một vị Phật Chánh Đẳng Chánh Giác (Sammāsambuddho) duy nhất và tối thượng nhất trong tam giới này.

Ni trưởng Đại Ái Đạo

Ni trưởng Đại Ái Đạo

  •   12/06/2021 07:52:00 PM
  •   Đã xem: 816
  •   Phản hồi: 0

Sau khi xuất gia, thọ giới Tỳ kheo ni, bà Kiều Đàm Di có pháp danh là Ma-ha Ba-xa-ba-đề (Mahaprajapati), dịch nghĩa sang Hán ngữ là Đại Ái Đạo. Bà hết sức kính cẩn thực hành theo lời Phật dạy. Đối với mọi người, bà không còn nghĩ rằng mình là hoàng hậu của nước Ca-tỳ-la-vệ, và cũng không ỷ thế là di mẫu của đức Phật. Bà luôn khiêm cung, tinh tấn, nhiệt tình với mọi việc.

NGHIỆP PHẬT GIÁO QUA DÒNG SÔNG MEKONG

NGHIỆP PHẬT GIÁO QUA DÒNG SÔNG MEKONG

  •   12/06/2021 06:04:00 AM
  •   Đã xem: 873
  •   Phản hồi: 0

Ở đâu có nước, ở đó có màu xanh, ở đâu có màu xanh ở đó có sự sống, sức sống của nhiều quốc gia dân tộc đã bắt nguồn từ dòng sông, sông Mekong là một trong những con sông dài nhất thế giới, khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy ngang tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Dòng sông đã tạo ra nền văn minh sông nước, dung chưa nhiều ý tưởng khác biệt, khai thác lợi ích từ dòng sông đã gây nhiều nghiệp quả khốc liệt. Phật giáo hiểu đó là nghiệp, đề xuất cách ứng xử đồng nhất để chuyển nghiệp Cộng đồng cư dân sông Mekong.

Thập Mục Ngưu Đồ

Thập Mục Ngưu Đồ

  •   03/02/2021 07:52:00 PM
  •   Đã xem: 1961
  •   Phản hồi: 0

Thập mục ngưu đồ (zh. 十牧牛圖, ja. jūgyū-no-zu) là mười bức tranh chăn trâu nổi tiếng trong Thiền tông, tương ứng với quá trình hành đạo của một người phát nguyện đạt Giác ngộ. Mười bức tranh này có thể xem là biểu hiện cô đọng nhất, trình bày tinh hoa của Phật giáo Đại thừa.

Đào tào, chọn người xuất gia là công tác quan trọng

Đào tào, chọn người xuất gia là công tác quan trọng

  •   13/11/2020 03:10:00 PM
  •   Đã xem: 990
  •   Phản hồi: 0

BTS GHPGVN tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) sẽ tổ chức Đại giới đàn Huệ Đăng từ ngày 22 – 26-11-2020 (nhằm ngày 8 – 12-10-Canh Tý) tại tổ đình Đại Tòng Lâm, Ni viện Thiện Hòa dành cho giới tử Bắc tông và chùa Hộ Pháp, dành cho giới tử Phật giáo Nam tông Kinh. Bên thềm Đại giới đàn, BQT Website có cuộc trao đổi với HT.Thích Quảng Hiển, Ủy viên Hội đồng Trị sự GHPGVN, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh BR-VT, Trưởng ban Tổ chức Đại giới đàn Huệ Đăng PL.2564.

VỌNG TIẾNG BỒ ĐỀ

VỌNG TIẾNG BỒ ĐỀ

  •   07/11/2020 04:48:00 PM
  •   Đã xem: 1069
  •   Phản hồi: 0

Đời là thế, đạo nào có khác. Tôi ngẩm nghĩ buồn thương, Tư duy quán chiếu. Không phải để thấy người, mà để thấy chính tôi. Thấy tâm mình bao la vô tận, thênh thang bất diệt đáng yêu, mà cũng nhỏ nhoi đê hèn ích kỷ đáng ghét.

Thành Kính Tri Ân

Thành Kính Tri Ân

  •   06/11/2020 04:23:00 PM
  •   Đã xem: 1121
  •   Phản hồi: 0

Xin hết thảy chúng ta đều sáng ý tỏ lòng nụ cười thanh thoát trên bình nguyên thức tâm thanh tịnh ngời sáng mà tưởng chừng mới nhập được lần đầu để in sâu trong kho tàng kí ức với vô lượng khinh an, nghe hương giới tràn ngập mãi mãi, ngân vang sâu thẳm suốt một đời.

Niềm Hạnh Phúc Khi Làm Giới tử

Niềm Hạnh Phúc Khi Làm Giới tử

  •   05/11/2020 04:30:00 PM
  •   Đã xem: 1037
  •   Phản hồi: 0

Thời đại nào, mà người tu sĩ nép mình trong nếp sống thiền môn quy cũ, nghiêm trì giới luật, đạo đức sạch trong thì đó là thời kỳ hưng thịnh của Phật pháp, và ngược lại. Tất cả, tất cả vì mục đích duy trì chánh pháp mà Đại Giới đàn Thiện Hòa VI được tổ chức để “Tuyển Phật trường”.

XUẤT GIA CÓ PHẢI LÀ BẤT HIẾU KHÔNG?

XUẤT GIA CÓ PHẢI LÀ BẤT HIẾU KHÔNG?

  •   04/11/2020 04:45:00 PM
  •   Đã xem: 1705
  •   Phản hồi: 0

Không phải có hiếu là mua những chúng sanh tươi ngon về hầm nấu cho cha mẹ dùng. Không phải có hiếu là để cho cha mẹ luôn luôn hưởng thụ những thức ăn ngon, vì đó chỉ là hiếu ở thế gian. Làm con phải biết phân định rõ ràng, trước sau. Ta đi tu nhưng ta luôn hướng về cha mẹ để cầu nguyện cho người và chúng sanh.

ĐẠI TÒNG LÂM NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN

ĐẠI TÒNG LÂM NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN

  •   03/11/2020 05:35:00 PM
  •   Đã xem: 1335
  •   Phản hồi: 0

Dù có đi bất cứ nơi đâu, tôi luôn nghĩ nhớ và tự hào về Đại Tòng Lâm, miền đất Thánh. Nơi đây đã gắn kết cuộc đời tôi với bao kỷ niệm vui buồn khó tả, từ những ngày ban sơ mới khai sơn, rồi chứng kiến bao cuộc đổi thay cũng như từng bước trưởng thành của nó. Nhưng hơn bao giờ hết, Đại Tòng Lâm mãi là ngôi phạm vũ cho chúng ta trở về, nương tựa.
Ô hay, Vạn Phật Quang Đại Tòng Lâm đã điểm một dấu son trên trang sử Phật giáo Việt Nam và nở nụ cười tinh khôi với tất cả những ai trở về.

Siêu Giác Ngạn

Siêu Giác Ngạn

  •   02/11/2020 04:29:00 PM
  •   Đã xem: 763
  •   Phản hồi: 0

Nhớ lại, khi đến “Tuyển Phật trường” sao mà yên ổn, tĩnh lặng, an lạc quá. Trong đời người chơn tu, thật học nên ghi nhớ kỹ giây phút này để làm nhựa sống, hành trang trân quý suốt lộ trình cho đến khi nào sáng đạo mới thôi. Song, không thể nói suông lý thuyết mà phải tác ý như lý.

Đại Giới Đàn Bảo Tạng: Con đã đến và đã thấy

Đại Giới Đàn Bảo Tạng: Con đã đến và đã thấy

  •   01/11/2020 04:06:00 PM
  •   Đã xem: 1094
  •   Phản hồi: 0

Thương mến làm sao những danh từ Hòa thượng Đàn Đầu, Giáo thọ A-xà-lê, Yết-ma A-xà-lê, Tam sư, Thất chứng. Chỉ nghe thôi là nhuệ khí trong con đã được đốt lên, lòng tràn ngập niềm yêu mến Đạo. Nhớ những lúc được quỳ mọp trên nền đất, với tâm vô cùng tôn kính và quy ngưỡng, con nghe hân hoan như được sống lại 2500 năm trước, được ôm chân bụi của Phật, cần cầu Đạo giải thoát.

GIỚI LUẬT LÀ NỀN TẢNG CỦA ĐẠO PHẬT

GIỚI LUẬT LÀ NỀN TẢNG CỦA ĐẠO PHẬT

  •   30/10/2020 06:05:00 PM
  •   Đã xem: 3028
  •   Phản hồi: 0

CÁC NGHI THỨC TRUYỀN GIỚI TỲ KHEO THEO LUẬT TẠNG PALI

CÁC NGHI THỨC TRUYỀN GIỚI TỲ KHEO THEO LUẬT TẠNG PALI

  •   29/10/2020 06:06:00 PM
  •   Đã xem: 1845
  •   Phản hồi: 0

Tăng đoàn Tỳ-kheo Tăng và Tỳ-kheo-ni là đại diện của Tam bảo là Tăng bảo, một trong ba nơi nương tựa vững chắc cho Chúng sanh Phật tử có đức tin nương tựa tu hành đắc chứng đạo quả.“Này Ananda, Pháp và Luật, Ta đã giảng dạy và trình bày, sau khi Ta diệt độ, chính Pháp và Luật ấy sẽ là Ðạo Sư của các Ngươi.”

Tỳ Kheo Doanh Sự

Tỳ Kheo Doanh Sự

  •   28/10/2020 06:59:00 PM
  •   Đã xem: 990
  •   Phản hồi: 0

Người đứng ra điều hành giải quyết mọi việc sinh hoạt của một tập thể Đại tăng vừa Phàm lẫn Thánh như vậy, được gọi là Tỳ-kheo Doanh Sự, cũng như chức vụ Trị sự ngày nay. Chức vụ này, đối với chúng Tăng rất là quan trọng và rất khó làm.

THƯỜNG TRÚ TĂNG GIÀ

THƯỜNG TRÚ TĂNG GIÀ

  •   27/10/2020 05:54:00 PM
  •   Đã xem: 732
  •   Phản hồi: 0

Thành tựu Chánh kiến thì người tại gia và xuất gia đều như nhau, nghĩa là đều tôn kính Tam bảo làm Thầy, làm mục tiêu cho lý tưởng hướng thượng. Song việc thành tựu Tịnh giới thì tại gia và xuất gia có sự bất đồng về mặt giới tướng.

GIỚI ĐÀN NHẤT LÃM

GIỚI ĐÀN NHẤT LÃM

  •   26/10/2020 06:12:00 PM
  •   Đã xem: 1207
  •   Phản hồi: 0

Tìm hiểu về cuội nguồn, về quá trình lịch sử thành lập giới đàn là để chúng ta ý thức rằng: Dòng suối Luật tạng sẽ truyền lưu bất tận trong lòng vũ trụ, để nuôi dưỡng sự sống vĩnh cửu cho Phật Pháp, cho cây đời được mãi xanh tươi. Sự thọ giới, trì giới và truyền giới là trách nhiệm hàng đầu của hàng đệ tử xuất gia và sự gặp nhau giữa đoàn thể Tăng già quá khứ cùng hiện tại là ở đó.

TỲ KHEO THANH TỊNH

TỲ KHEO THANH TỊNH

  •   17/10/2020 05:17:00 PM
  •   Đã xem: 773
  •   Phản hồi: 0

Lâu nay ta thường sống theo vọng duyên, bị trần cảnh chi phối làm ta buông lung những cái đó gọi là nghiệp và giới điều ràng buộc nghiệp ta lại. Thầy Tỳ-kheo không nên cho rằng giới ràng buộc mình, mà phải thấy rằng giới ràng buộc nghiệp của ta, giúp ta được giải thoát, (do nghiệp ta được giới khống chế) từ đó ta mới có thể trở thành vị thanh tịnh Tăng.


Các tin khác

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây