ĐẠO TỪ CỦA HÒA THƯỢNG ĐƯỜNG ĐẦU TRÍ NGHIÊM THƯỢNG NHÂN

ĐẠO TỪ CỦA HÒA THƯỢNG ĐƯỜNG ĐẦU TRÍ NGHIÊM THƯỢNG NHÂN

  •   15/10/2020 02:40:00 PM
  •   Đã xem: 807
  •   Phản hồi: 0

Giới pháp của Phật rất nhiều nhưng căn bản trước nhất là năm giới. Năm giới ấy làm cho con người có nhân phẩm, làm cho gia đình được hòa thuận, làm cho xã hội được an ổn. Như vậy, năm giới ấy rất quan trọng, người Phật tử tại gia phải cố gắng giữ gìn nó, người xuất gia cũng lấy đó làm nền tảng.

Cảm hạnh Quan Âm, tương thông với Quan Âm, mọi việc tự tốt đẹp

Cảm hạnh Quan Âm, tương thông với Quan Âm, mọi việc tự tốt đẹp

  •   07/08/2020 07:30:00 PM
  •   Đã xem: 969
  •   Phản hồi: 0

GN - Nhân kỷ niệm ngày Đức Quán Thế Âm (cũng gọi là Quan Âm) thành đạo, 19-6 ÂL, mời quý vị cùng đọc lại bài của Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng, về hạnh của vị Bồ-tát lớn này,

Hạnh nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm

Hạnh nguyện Bồ Tát Quán Thế Âm

  •   10/03/2020 03:39:00 AM
  •   Đã xem: 2231
  •   Phản hồi: 0

Hằng năm Phật tử khắp nơi trên thế giới thường làm lễ vía Bồ tát Quán Thế Âm thật trang nghiêm vào các ngày: 19/02, 19/06 và 19/09 đều theo âm lịch. Nhưng đa phần chỉ biết suông là lễ vía Quán thế Âm thế thôi! Thực ra trong Thiền môn nhật tụng cổ xưa đã ghi rõ: Ngày 19/02 là vía Quán thế Âm Đản Sanh. - Ngày 19/06 là vía Quán thế Âm Thành Đạo. - Ngày 19/09 là vía Quán thế Âm Xuất Gia.

Cư sỹ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền: Những thuận nghịch chốn trần duyên

Cư sỹ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền: Những thuận nghịch chốn trần duyên

  •   21/04/2019 04:59:00 AM
  •   Đã xem: 1564
  •   Phản hồi: 0

Nghiên cứu về ngày, tháng Thành đạo của Ðức Phật

Nghiên cứu về ngày, tháng Thành đạo của Ðức Phật

  •   16/01/2018 05:18:00 PM
  •   Đã xem: 1775
  •   Phản hồi: 0

Theo Phật giáo Nam truyền, ngày Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo Bắc truyền, ngày Thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch. Trong ngày hôm nay, thời gian tổ chức sự kiện Đức Phật thành đạo đã được mặc định như trên, và đã mang tính phổ biến trong hai truyền thống Phật giáo.

Thành đạo - Ý nghĩa nhân bản tuyệt đối

Thành đạo - Ý nghĩa nhân bản tuyệt đối

  •   15/01/2018 05:21:00 PM
  •   Đã xem: 1303
  •   Phản hồi: 0

“Từ đống rác bên đường, một đóa sen xuất hiện, làm đẹp ý mọi người, từ vũng bùn tội lỗi, phiền não của thế gian, xuất hiện một bực Thánh, trí tuệ lợi quần sanh” (Kinh Pháp cú 58, 59). Trong trường hợp khác, Đức Phật cũng khẳng định: “Con người là tối thắng, vì có hai khả năng, một là có khả năng thành tựu Đạo Bồ đề, hai là làm cho Chánh báo (Tâm), Y báo (hoàn cảnh xã hội) đẹp đẽ, an vui, hạnh phúc” (Kinh Anh Lạc).

Phật dạy Bát Chánh Đạo là con đường dẫn đến hạnh phúc viên mãn

Phật dạy Bát Chánh Đạo là con đường dẫn đến hạnh phúc viên mãn

  •   19/11/2017 05:48:00 PM
  •   Đã xem: 1739
  •   Phản hồi: 0

Gia đình là nhân tố nền tảng quan trọng nhất để xây dựng đời sống hạnh phúc của con người, vậy mỗi cá nhân trong gia đình phải có ý thức trách nhiệm và bổn phận, để xây dựng nên những con người bằng trái tim yêu thương, hiểu biết. Có nhiều gia đình không ý thức được bổn phận và trách nhiệm về tình cảm của con người, nên sống với nhau như địa ngục trần gian. Ta phải biết thương yêu nhau bằng tấm lòng chân thành, biết cảm thông và tha thứ, giúp gia đình mình trở nên vui vẻ, ấm cúng hơn bằng sự sẻ chia và giúp đỡ.

Kinh điển trong việc tu học

Kinh điển trong việc tu học

  •   09/07/2017 07:10:00 PM
  •   Đã xem: 1277
  •   Phản hồi: 0

Một bậc thầy dù uyên bác đến đâu cũng vẫn là một người đang tu tập, chưa giác ngộ hoàn toàn, và do đó khả năng vận dụng những kiến giải chủ quan, những quan điểm riêng của mỗi người trong sự giảng giải là điều có thể xảy ra.

Tham luận: Hoằng pháp thời hội nhập

Tham luận: Hoằng pháp thời hội nhập

  •   17/05/2017 11:26:00 PM
  •   Đã xem: 1679
  •   Phản hồi: 0

Trong một xã hội đầy biến động như hiện nay, cần lắm những Hoằng pháp viên năng động dấn thân vào đời, mang tinh thần từ bi, hỷ xả, mang niềm tin vào cuộc sống cho mọi người, thiết nghĩ rất cần. Để làm được điều này là cả một chuỗi thời gian dài học và hành, cộng với lòng nhiệt huyết mong tìm sự bình an cho nhân loại.

Kỷ niệm 70 năm ngày Thái Hư Đại sư viên tịch

Kỷ niệm 70 năm ngày Thái Hư Đại sư viên tịch

  •   14/03/2017 05:38:00 PM
  •   Đã xem: 1488
  •   Phản hồi: 0

Thành kính tưởng niệm 70 năm, ngày Thái Hư Đại sư viên tịch, vị Tăng sĩ Phật giáo trứ danh, triết học gia, sáng lập Nhân gian Phật giáo, người khởi xướng cuộc Cách mạng Phật giáo vào đầu thế kỷ 20 tại Trung Hoa “Tam Phật Chủ nghĩa-三佛主義”. Phong trào cải cách này nhằm vào 3 điểm chính: 1. Cải cách về giáo lý; 2. Cải cách về giáo chế; 3. Cải cách về giáo sản.

Pháp Lục hòa

Pháp Lục hòa

  •   09/01/2017 08:49:00 PM
  •   Đã xem: 1736
  •   Phản hồi: 0

Pháp Lục hòa là pháp được đức đạo sư nói ra để dạy cho các đệ tử xuất gia của Ngài lấy đó làm nền tảng căn bản cho nếp sống cộng đồng tăng đoàn trong hòa hợp, hòa kính, hạnh phúc và an lạc. Vì sáu pháp hòa kính này có năng lực hóa giải tất cả mọi xung đột giữa cá nhân và cá nhân, giữa cộng đồng tập thể này và cộng đồng tập thể khác trong cuộc sống chung đụng với nhau từ vật chất đến tinh thần.

Vài nét về Phật giáo Nam tông

Vài nét về Phật giáo Nam tông

  •   19/12/2016 05:35:00 PM
  •   Đã xem: 1534
  •   Phản hồi: 0

Tại Việt Nam, Phật giáo Nam tông có hai hệ: Phật giáo Nam Tông của người Khmer đã tồn tại ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long và Phật giáo Nam tông trong cộng đồng người Việt.

Phật hoàng Trần Nhân Tông và tầm vóc của một thời đại

Phật hoàng Trần Nhân Tông và tầm vóc của một thời đại

  •   10/12/2016 05:11:00 PM
  •   Đã xem: 1617
  •   Phản hồi: 0

Trong mười thế kỷ phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông là một trong những ông vua giỏi và tài hoa bậc nhất. Lịch sử đã xem ông là “vị vua hiền” đời Trần, có công lớn trong sự nghiệp trùng hưng đất nước. Văn học sẽ nhớ mãi ông bởi những vần thơ thanh nhã, sâu sắc và không kém hào hùng.

Vai trò của người nữ trong kinh Hoa Nghiêm

Vai trò của người nữ trong kinh Hoa Nghiêm

  •   20/10/2016 05:22:00 PM
  •   Đã xem: 1523
  •   Phản hồi: 0

Khi phát tâm tu hành và thâm nhập đời sống phạm hạnh, trí tuệ theo Phật, tất cả những người phụ nữ trong kinh Hoa Nghiêm đều tiêu biểu cho những hành giả trang nghiêm thân tâm bằng thánh tài vô tận, trí sáng vô cùng, uy đức cao tột và đạo lực siêu tuyệt.

GHPGVN 1

Tìm hiểu Kinh Trung Bộ I 50 bài kinh đầu Hòa thượng Thích Chơn Thiện

  •   16/10/2016 10:52:00 PM
  •   Đã xem: 1973
  •   Phản hồi: 0

LTS: Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu Phật học của đông đảo độc giả, đặc biệt làđối với kinh tạng Nam truyền (Nikàya), kể từ số này, chuyên mục Phật học NSGN trân trọng giới thiệu các bài viết của Hòa thượng Tiến sĩ Thích Chơn Thiện về kinh Trung Bộ I. Sau phần Tổng luận, tác giả sẽ đi vào các bản kinh quan trọng của Trung Bộ qua 3 phần: giải thích thuật ngữ, tóm lược nội dung và lời bình. Hy vọng đây sẽ là những gợi ý hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu và vận dụng lời dạy của Đức Phật vào thực tiễn để xây dựng đời sống hạnh phúc, giải thoát ngay trong hiện tại.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây