Trước thềm Đại hội Phật giáo tỉnh NK VII: Tham luận Ban Pháp chế

Trước thềm Đại hội Phật giáo tỉnh NK VII: Tham luận Ban Pháp chế

 18:35 03/11/2022

Đạo Phật Việt Nam đã gắn liền với dân tộc xuyên suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, trải qua bao cuộc thăng trầm của đất nước, đạo Phật cũng theo đó mà có thịnh có suy. Song với bản chất đạo Phật là đạo giác ngộ giải thoát, tinh thần tự giác là thuộc tính quan trọng, là yếu tố phát khởi ở một người xuất gia tu hành và luôn đi đầu trong hành trình tu học, của Tăng Ni, Phật tử.

Thập đại đệ tử: Tu-bồ-đề - Giải không đệ nhất

Thập đại đệ tử: Tu-bồ-đề - Giải không đệ nhất

 17:38 20/02/2020

Trong bản chất trí tuệ nầy thanh tịnh và vắng lặng, trong suốt như hư không, cho nên gọi là không trí có nghĩa là trí tuệ hiểu về tánh không của các pháp, vì các pháp hiện tượng vốn là duyên sinh cho nên tự thể nó là không, thảy đều giả hữu, hết thảy đều vô ngã, sâu xa. Tánh này không thật sâu xa huyền diệu, ngôn thuyết không diễn tả hết, tâm tư cũng khó hiểu thấu, vì không mà có, có mà không, nói theo lý Bát Nhã là chân không diệu hữu. Khi Phật nói kinh Bát Nhã trong số 1.250 vị đại A La Hán nói chung, 10 đại đệ tử nói riêng, người thấu hiểu không trí hơn hết là Tu Bồ Đề, bậc Giải Không Đệ Nhất.

Hạnh phúc chân thật

Hạnh phúc chân thật

 18:08 05/08/2018

Mật Tông Tây Tạng

Mật Tông Tây Tạng

 03:14 09/07/2018

Bản chất cốt lõi của ngôn từ do đó vừa không bị cạn kiệt vì ý nghĩa hiện tại của nó; tầm quan trọng của nó cũng không bị giới hạn trong tính hữu dụng hàng ngày như các phương tiện truyền đạt tư tưởng hay ý nghĩ – cũng như một giai điệu, tuy nó có thể được gắn kết với một ý nghĩa thuộc khái niệm, nhưng không thể diễn tả được bằng ngôn ngữ hay bất cứ hình thức truyền thông nào khác. Và chính phẩm chất phi lý này đã khơi nguồn các cảm nhận sâu sắc nhất của chúng ta, thăng hoa tính tồn tại thầm kín nhất trong chúng ta, và làm cho nó rung động trước các tồn tại khác.

Vạn pháp vô thường

Vạn pháp vô thường

 17:22 10/03/2018

Thiền sư Vạn Hạnh đời Lý có kệ rằng: “Nhậm vận thịnh suy vô bố úy”, đón nhận sự thịnh suy hay thăng trầm, thành bại trong cuộc sống với một tâm thái an nhiên tự tại không sợ sệt, đó không phải là bi quan, mà là sáng suốt và dũng cảm.

Kỷ cương là nền tảng cho sự phát triển bền vững Giáo hội PGVN

Kỷ cương là nền tảng cho sự phát triển bền vững Giáo hội PGVN

 04:14 22/11/2017

Bản chất của Phật giáo là nền giáo dục hoàn thiện đưa con người đến giác ngộ giải thoát, tinh thần tự giác là thuộc tính quan trọng của đạo Phật, nó là yếu tố phát khởi đầu tiên của một người xuất gia tu hành và luôn đi đầu mọi sinh hoạt của tăng ni, phật tử.

Phật giáo thời Lý và những ảnh hưởng trong đời sống tinh thần ở làng xã

Phật giáo thời Lý và những ảnh hưởng trong đời sống tinh thần ở làng xã

 15:21 26/10/2017

Giáo lý Phật giáo đồng nhất bản chất của thế giới vật chất với bản thể con người, do đó, Phật giáo thời Lý có chung một phương pháp khi xem xét con người và xem xét vũ trụ: sự vận động của vũ trụ phải nằm trong trạng thái cân bằng, và vận động của tư duy con người cũng phải có sự cân bằng cần thiết.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây