Khảo sát Kiến trúc Phật giáo Việt Nam các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ

Khảo sát Kiến trúc Phật giáo Việt Nam các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ

 19:59 16/09/2022

Để chuẩn bị cho Hội thảo khoa học về “Kiến trúc Việt Nam thống nhất trong đa dạng” vào tháng 4/2023, tại Hà Nội và chuẩn bị tổng kết 5 năm nhiệm kỳ khoá VIII của Ban VHTƯ, từ ngày 16 – 25/9/2022 lãnh đạo Ban Văn hoá TƯ GHPGVN phối hợp với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Viện Bảo tồn Di tích, Hội Kiến trúc sư Việt Nam…cùng các cơ quan nghiên cứu sẽ đi khảo sát hơn 40 ngôi chùa tiêu biểu gồm chùa truyền thống, các ngôi chùa xây mới của các hệ phái: Bắc tông, Nam tông, Khất sĩ, Thiền tông thuộc 11 tỉnh, thành miền Đông Nam Bộ và các tỉnh miền Tây Nam Bộ nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng kiến trúc Phật giáo, di sản kiến trúc Phật giáo Việt Nam; tìm hiểu, nghiên cứu đặc trưng kiến trúc Phật giáo, sự thống nhất và đa dạng trong kiến trúc Phật giáo ở các vùng miền, hệ phái… làm cơ sở xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển kiến trúc Phật giáo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

NGHIỆP PHẬT GIÁO QUA DÒNG SÔNG MEKONG

NGHIỆP PHẬT GIÁO QUA DÒNG SÔNG MEKONG

 06:04 12/06/2021

Ở đâu có nước, ở đó có màu xanh, ở đâu có màu xanh ở đó có sự sống, sức sống của nhiều quốc gia dân tộc đã bắt nguồn từ dòng sông, sông Mekong là một trong những con sông dài nhất thế giới, khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy ngang tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Dòng sông đã tạo ra nền văn minh sông nước, dung chưa nhiều ý tưởng khác biệt, khai thác lợi ích từ dòng sông đã gây nhiều nghiệp quả khốc liệt. Phật giáo hiểu đó là nghiệp, đề xuất cách ứng xử đồng nhất để chuyển nghiệp Cộng đồng cư dân sông Mekong.

Thập đại đệ tử: Tôn giả Ưu Bà Ly - Trì luật đệ nhất

Thập đại đệ tử: Tôn giả Ưu Bà Ly - Trì luật đệ nhất

 16:54 25/02/2020

Trong cuộc sống, từ quốc gia xã hội, đến đoàn thể, luật pháp, nội quy, điều lệ là những điều kiện giúp cho tổ chức được kiện toàn, vững mạnh, trường tồn. Ngược lại trong một tổ chức có nhiều người không giữ nội quy, điều luật sẽ trở thành ô hợp dễ tan rã, cụ thể như trong quân đội nếu không có kỷ luật sắt, khi ra trận sẽ bị thất bại. Với tôn giáo cũng thế, tín đồ không tuân giữ điều răn cấm, đạo giáo sẽ bị suy tàn. Khi Đức Phật sắp Niết Bàn, Ngài A Nan hỏi Phật nhiều vấn đề trong đó có câu hỏi:Sau khi Thế Tôn Niết Bàn chúng con nhận ai làm thầy?

Văn học Phật giáo nguyên thủy Theràvàda: Khơi nguồn văn học Phật giáo

Văn học Phật giáo nguyên thủy Theràvàda: Khơi nguồn văn học Phật giáo

 19:37 25/06/2019

Tóm Tắt: Văn học Phật giáo Nguyên Thủy Theravada dung chứa trọn vẹn lời dạy của Đức Phật Siddhattha Gotama là một trong những nền văn học cổ Ấn Độ ra đời vào thế kỉ thứ 5 trước Tây lịch, được ghi nhớ thuộc lòng và phổ biến bằng phương pháp truyền khẩu trở thành dòng văn học Phật giáo khơi nguồn tín ngưỡng tâm linh hơn 350 triệu Người thuộc các Quốc gia Đông Nam Á, ảnh hưởng đến văn hóa phương Tây về Jhana Thiền ( phương pháp tẩy rửa tâm ) cân bằng giải thoát các tình trạng của Tâm, phát triển tính bao dung Bất Bạo Động

Họp báo trước thềm Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019 tại Việt Nam

Họp báo trước thềm Đại lễ Vesak Liên hợp quốc 2019 tại Việt Nam

 18:52 06/05/2019

Chiều ngày 06/5/2019 (nhằm ngày 02/4/Kỷ Hợi), tại trung tâm Văn hóa Phật giáo Tam Chúc, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ủy ban Tổ chức Quốc gia (UBTCQG) Đại lễ Vesak 2019 đã tổ chức buổi họp báo trước thềm Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc – Vesak 2019.

Thông điệp Ngày Vesak của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

Thông điệp Ngày Vesak của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

 19:17 27/04/2019

Theo thông tin từ Ủy ban Tổ chức Quốc gia Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc António Guterres đã có thông điệp nhân Ngày Vesak Liên Hiệp Quốc 2019. Xin trân trọng giới thiệu bản thông điệp này cùng Tăng Ni, Phật tử, bạn đọc.

Vì sao Trung Quốc cấm Pháp Luân Công?

Vì sao Trung Quốc cấm Pháp Luân Công?

 17:32 08/01/2018

Tôn giáo gắn liền với chính trị, ở phương Tây có Thiên Chúa thì ở phương đông có đạo Phật, có đạo Nho, đạo Lão...Lý Hồng Chí lập luận ngầm kín trong đó bài xích, đào thải tất cả nền văn minh, tín ngưỡng của một quốc gia có lịch sử vô cùng lâu đời, vậy nếu các bạn là nhà cầm quyền của Trung Quốc các bạn có đàn áp không? Không đàn áp thì sớm muộn cả chế độ cũng sẽ sụp đổ, họ làm vậy thật ra chỉ là sự tự vệ mà thôi.

Ninh Bình: Hội thảo Phật giáo và các vấn đề xã hội đương đại

Ninh Bình: Hội thảo Phật giáo và các vấn đề xã hội đương đại

 18:30 08/12/2017

Ngày 08 + 09/12/2017, tại chùa Bái Đính, Ninh Bình, Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại”. Đây là một trong các hoạt động khoa học có tính chuyên sâu đánh dấu một năm chính thức đi vào hoạt động của Viện Trần Nhân Tông.

Toạ đàm: Thống nhất Khóa tụng trong nghi lễ

Toạ đàm: Thống nhất Khóa tụng trong nghi lễ

 17:20 09/11/2017

Chiều ngày 9-11-2017 tại Trụ sở TƯ GHPGVN - 73 phố Quán Sứ - Hà Nội, ban Nghi Lễ TƯ GHPGVN và ban Văn hóa TUGHPGVN đã tổ chức buổi toạ đàm về “Khóa Tụng Thống Nhất của Phật Giáo Việt Nam trong nghi lễ Quốc gia – Quốc tế.

Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại

Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại

 19:41 26/09/2017

Viện Trần Nhân Tông thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, phối hợp với Giáo hội Phật giáo Việt Nam dự kiến tổ chức Hội thảo Khoa học quốc tế - Chủ đề “Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại”. Trân trọng kính mời Quý học giả tham gia viết bài cho Hội thảo.

Lễ tắm Phật trong Tết cổ truyền của các nước Đông Nam Á

Lễ tắm Phật trong Tết cổ truyền của các nước Đông Nam Á

 17:13 19/04/2017

Vào giữa tháng 4, các quốc gia theo đạo Phật ở khu vực Đông Nam Á như Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar lại nô nức đón năm mới với nhiều hoạt động đặc sắc khác nhau. Trong đó, tắm Phật là một trong những nghi lễ quan trọng và không thể thiếu tại các quốc gia này.

Thái Lan: Phật giáo ghi danh sách đen các tăng sĩ bị buộc hoàn tục

Thái Lan: Phật giáo ghi danh sách đen các tăng sĩ bị buộc hoàn tục

 20:19 19/01/2017

Cư sĩ Boonchit Kititarangkura, Giám đốc văn phòng Phật giáo Quốc gia Thái Lan nói các vị tăng sĩ Phật giáo khi đã bị buộc hoàn tục, sẽ được đưa tên vào danh sách đen để họ không thể xuất gia trở lại được nữa.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây