Kinh Đại Ái Đạo

Kinh Đại Ái Đạo

 07:32 17/06/2021

Đại Ái Đạo xứng đáng là một vị Tỳ kheo ni đầu tiên, xứng đáng là người lãnh đạo ni đoàn. Chấp nhận cho người nữ xuất gia, Đức Thế Tôn hy vọng ni giới có thể học theo hạnh của Tỳ kheo ni Đại Ái Đạo mà làm cho giáo pháp của Đức Phật không bị mai một.Tỳ kheo ni Đại Ái Đạo trụ thế hơn chín mươi tuổi mới nhập Niết-bàn.

Cuộc sống chính là hiện tại

Cuộc sống chính là hiện tại

 21:29 07/02/2021

Tư tưởng của chúng ta có thói quen bị cuốn hút trở về những gì đã trôi qua mà chúng ta cho là tốt đẹp hơn hiện nay; hoặc là mơ mộng vươn đến tương lai với những viễn ảnh mà ta hy vọng là sẽ vượt xa hiện tại. Những tư tưởng này làm cho ta thấy thích thú, và nhất là nó giúp ta tránh né không phải đối mặt với những khó khăn đang xảy ra trong hiện tại. Vì thế, chúng ta không lấy làm lạ khi mỗi lần gặp nhiều khó khăn thì dường như người ta lại càng hay nghĩ nhiều về quá khứ.

Thọ Tam quy - Ngũ giới

Thọ Tam quy - Ngũ giới

 05:53 13/08/2018

Giữ giới là bước đi đầu tiên trên con đường tu tập, là viên gạch nền tảng để xây dựng ngôi nhà giải thoát. Nếu ngay từ bước đi đầu tiên đã sai lệch, ngay từ viên gạch nền tảng đã không chắc chắn, thì chúng ta làm sao có thể hy vọng một tương lai tốt đẹp viên mãn?

Người Mông Cổ hy vọng đức Đạt Lai Lạt Ma đến viếng thăm

Người Mông Cổ hy vọng đức Đạt Lai Lạt Ma đến viếng thăm

 22:56 06/01/2017

Bodh Gaya: Cư sĩ Odkhuu Batjargal, một du khách thập phương hành hương từ Mông Cổ nói với báo giới Tây Tạng trong một cuộc phỏng vấn rằng: người dân Mông Cổ luôn cầu nguyện và hy vọng đức Đạt Lai Lạt Ma quang lâm đến Mông Cổ lần nữa và trong tương lai, trường hợp bất trắc không thể tái diễn, bởi việc ấy nếu xảy ra sẽ gây sự đau khổ và nỗi lo ngại lớn đối với nhân dân Mông Cổ.

GHPGVN 1

Tìm hiểu Kinh Trung Bộ I 50 bài kinh đầu Hòa thượng Thích Chơn Thiện

 22:52 16/10/2016

LTS: Đáp ứng nhu cầu nghiên cứu Phật học của đông đảo độc giả, đặc biệt làđối với kinh tạng Nam truyền (Nikàya), kể từ số này, chuyên mục Phật học NSGN trân trọng giới thiệu các bài viết của Hòa thượng Tiến sĩ Thích Chơn Thiện về kinh Trung Bộ I. Sau phần Tổng luận, tác giả sẽ đi vào các bản kinh quan trọng của Trung Bộ qua 3 phần: giải thích thuật ngữ, tóm lược nội dung và lời bình. Hy vọng đây sẽ là những gợi ý hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu và vận dụng lời dạy của Đức Phật vào thực tiễn để xây dựng đời sống hạnh phúc, giải thoát ngay trong hiện tại.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây